Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2015

Giúp bạn nói tiếng Anh lưu loát




Hoc tieng Anh giao tiep có tất cả 4 kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết (Listening, Speaking, Reading, Writing). Đối với các kỹ năng Listening, Reading, Writing thì chúng ta có thể tự học một mình được . Còn đối với Speaking thì điều đó là không thể, muốn giỏi chúng ta phải có ít nhất một người bạn đồng hành để cùng nhau luyện nói. Khi bạn không nghe được Tiếng Anh thì bạn sẽ không nói được Tiếng Anh, nghe tiếng anh tốt sẽ giúp bạn nói tiếng anh tốt, nhưng không có nghĩa là bạn sẽ nói được tiếng anh nếu bạn nghe được, mà luyện nói cũng là cả một quá trình song song với việc luyện nghe.





1. Hãy luyện cách nói “nhại”

Bạn đã từng nghe BBC, CNN, VOA, Discovery Channel, Cartoon Network, nghe nhạc hay xem phim online, thấy các MC, ca sỹ, diễn viên, những người thu âm có giọng nói Tiếng Anh chuẩn ngọt ngào, ấn tượng đúng không? Còn chờ gì nữa mà không … “lẩm bẩm” nhại theo những sao ấy. Mỗi khi nghe một câu nói “great”, nhất là các câu dùng trong đời sống hằng ngày mà những người trong đài truyền hình hay dùng, bạn hãy ngay lập tức nhại lại xem chuyện gì xảy ra? Có khi bạn sẽ nói câu đó với giọng y hệt “sao” ý chứ!

Nếu bạn cẩn thận hơn thì bạn có thể lôi từ điển ra, soi phát âm tiếng anh của từng từ chưa biết trong câu rồi đọc trôi chảy 1 lần, sau đó mở phim và nhại lại. Cách làm này cực kỳ hiệu nghiệm vì giọng nói diễn viên/MC/ ca sỹ sẽ đi thẳng vào não bạn và “sống ẩn dật” trong đó. Được đối chiếu với phiên âm, bạn sẽ nắm được cả quy luật phát âm của các âm và áp dụng với những lần sử dụng khác nữa.





2. Tiếp cận môi trường nói, các CLB tiếng Anh

Môi trường là yếu tố vô cùng quan trọng đối với người học ngôn ngữ. Chỉ cần có môi trường tích cực, bạn sẽ “lên tay” chóng mặt. Đối với Tiếng Anh giao tiếp, một ngôn ngữ phổ biến có tính chất toàn cầu, tìm môi trường nói không hề khó. Câu lạc bộ Tiếng Anh tại các trung tâm tiếng anh là nơi hội tụ nhiều người mê và ham học Tiếng Anh. Bạn hãy chịu khó xin lịch họat động các câu lạc bộ và chăm chỉ đến nói chuyện cùng các thành viên câu lạc bộ. Nếu bạn là một tay “mọt net” thì đừng ngại kết bạn với những người nói Tiếng Anh.

Ngoài ra, những địa điểm thu hút khách du lịch như Văn Miếu, Tây Hồ, Bảo tàng Dân tộc học, Rạp múa rối nước, v.v… cũng sẽ đem đến cho bạn cơ hội giao lưu, nói chuyện bằng Tiếng Anh. Khi cần thực hành, cũng có thể làm hướng dẫn viên du lịch tình nguyện cho khách ngoại quốc. Bạn vừa được luỵên tập nói Tiếng Anh, vừa có công tạo được hình ảnh thân thiện, hiếu khách cho Việt Nam nữa đấy chứ.


3. Học nói thật nhiều

“Học đi đôi với hành” – ngoại ngữ cũng vậy. Thay vì nói chuyện phiếm bằng Tiếng Việt với bạn bè hằng ngày, sao bạn lại không thử đổi sang nói Tiếng Anh xem thế nào. Có thể lập ra vài luật lệ cho nhóm bạn hay bạn bè cùng phòng như: Ai nói ra một câu/chữ Tiếng Việt phạt dọn nhà một ngày (Tất nhiên bạn có thể phạt nặng hơn) hay thứ 7 sẽ là “English Day”.

Ngay cả khi vốn từ mới hay ngữ pháp chưa đủ, bạn cũng cứ nói “thả phanh” và nói… nửa Anh nửa Việt vì cách luyện tập này làm bạn có thói quen và nhu cầu giao tiep tieng Anh.


4. Luyện ngữ điệu

Ngoài những phương pháp kể trên, thì luyện ngữ điệu khi nói cũng là 1 điều rất quan trọng. Trong nhiều tình huống, giọng điệu sẽ tốt hơn là ngữ điệu dở. Tồi tệ nhất là khi một người lên giọng và xuống giọng quá nhiều ở mọi từ. Một điều nữa là bạn nên tránh là lên giọng ở cuối câu (trừ khi đó là câu hỏi Yes – No, hay câu mang tính chất mời lịch sự). Để điều chỉnh cho thích hợp ngữ điệu, thì bạn nên nghe vài file audio cung cấp bởi người bản địa. Bạn sẽ luyện nghe tiếng anh đúng ngữ điệu đúng là như thế nào. Sau khi nghe, bạn sẽ ghi âm lại ngữ điệu của bạn, và đối chiếu xem có giống nhau không? Nếu không nên tìm và sửa lại cho đúng.


5. Tốc độ nói


Một lỗi thường gặp của những người muốn nói Tiếng Anh lưu loát là thường nói quá nhanh khiến người nghe không thể nắm bắt kịp người đối diện. Nhằm mục đích cải thiện khả năng giao tiếp tiếng anh của bạn, và để người khác ít phải nói ” excuse me ” hơn. Lời khuyên của Western English dành cho những người muốn học Tiếng Anh giao tiếp hiệu quả là hãy nói chậm lại và nói rõ ra, phải đảm bảo là có khoảng nghỉ giữa các từ với nhau cho những từ khó phát âm.





6. Luyện nói tiếng anh tại 1 Trung tam hoc tieng Anh uy tín


Nếu có thời gian và muốn phát triển các kỹ năng nói tiếng anh của mình 1 cách tốt hơn, bạn có thể đăng ký một lớp học nói tiếng anh tại trung tâm tiếng anh chất lượng, hiệu quả nhất hiện nay. Đây sẽ là cơ hội để bạn thực hành nói tiếng Anh với giáo viên và các bạn học khác. Khi giáo viên đặt câu hỏi, bạn hãy xung phong trả lời và hãy cố gắng nói càng nhiều càng tốt. Nếu giáo viên yêu cầu bạn thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm, hãy cố gắng nói càng nhiều càng tốt. Đừng lo lắng về chuyện mắc lỗi. Chỉ cần tập trung để nói càng nhiều càng tốt.


Ngôn ngữ ở khắp mọi nơi, xung quanh chúng ta”. Do đó, bạn có rất nhiều cơ hội để rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ của mình. Áp dụng tất cả những phương pháp đơn giản nhất trong khả năng để thực hiện được điều mình mong muốn. Nói tóm lại, bạn đừng ngại mỗi khi nói tiếng Anh. Bạn hãy cố gắng nói được càng nhiều càng tốt cho dù có mắc lỗi. Mỗi lần mắc lỗi là mỗi lần bạn có thể tự rút ra bài học để tiến bộ. Bạn vẫn nghe câu “Người không bao giờ mắc lỗi là người không bao giờ làm gì cả”. Do đó, bạn hãy suy nghĩ một cách tích cực “mỗi lần mắc lỗi là một lần tiến bộ” để rèn luyện kỹ năng  của mình và dần hoàn thiện nó nhé.

Chúc các bạn thành công!

Thứ Năm, 19 tháng 3, 2015

HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP HIỆU QUẢ NHẤT

CÁCH NÓI CHUYỆN ĐIỆN THOẠI BẰNG TIẾNG ANH

1. Trước hết là giới thiệu về bản thân, chẳng hạn:
This is Ken, hoặc Ken speaking.
Tôi là Ken hoặc Ken đây
2. Hỏi xem ai đang cầm máy:
- Excuse me, who is this?
Xin lỗi, ai đấy ạ?
- Can I ask who is calling, please?
Tôi có thể hỏi ai đang gọi đến đó ạ?
- Is Jack in?
Đây là một thành ngữ mang tính chất suồng sã có nghĩa là: Có phải Jack đang ở đó không?
3. Đề nghị được nói chuyện với ai đó:
- Can I have extension 321?
Làm ơn cho tôi nhánh số 321)
- Could/Can/May I speak to ….?
Tôi có thể nói chuyện với ….
4. Đề nghị ai đó giữ máy để chuyển máy cho người khác::
- I will put you through….
Tôi sẽ nối máy cho ….
- Can you hold the line? / Can you hold on a moment?
Bạn có thể cầm máy một lúc được không?
5. Nếu ai đó không có ở đó thì bạn sẽ trả lời khách như thế nào. Sau đây là một vài ví dụ:
- I am afraid Mr. A is not available at the moment.
Tôi rất tiếc rằng ông A không có ở đây.
- The line is busy right now.
Đường dây đang bận
- Mr Jack is not in. Mr Jack is out at the moment.
Ông Jack không có ở đây. Ông Jack vừa đi ra ngoài.

6. Nếu bạn muốn đề nghị họ để lại lời nhắn thì bạn có thể dùng một trong các cách sau:
- Could/ Can/ May I take a message?
Bạn có gì nhắn lại không?
- Could/ Can/ May I tell him who is calling?
Tôi có thể nhắn lại với ông ấy rằng ai gọi đến chứ?
- Would you like to leave a message?
Bạn có muốn để lại lời nhắn không?

Tài liệu tham khảo:

NGỮ PHÁP CĂN BẢN

CÁCH DÙNG 12 THÌ TRONG TIENG ANH KINH DOANH

1. Hiện tại đơn:
* Cấu trúc:
(+) S + V/ V(s;es) + Object...
(-) S do/ does not + V +...
(?) Do/ Does + S + V
* Cách dùng:
_ Hành động xảy ra ở hiện tại: i am here now
_ Thói quen ở hiện tại: i play soccer
_ Sự thật hiển nhiên;Chân lí ko thể phủ nhận: the sun rises in the east
* Trạng từ đi kèm: always; usually; often; sometimes; occasionally; ever; seldom; rarely; every...
Cách chia số nhiều:
Ở thể khẳng định của thì hiện tại đơn, "động từ thường" được chia bằng cách:
-Giữ nguyên hình thức nguyên mẫu của động từ khi chủ ngữ là "I / You / We / They và các chủ ngữ số nhiều khác"
-Thêm "s" hoặc "es" sau động từ (Vs/es) khi chủ ngữ là "He / She / It và các chủ ngữ số ít khác"
+Phần lớn các trường hợp thì động từ khi chia với chủ ngữ số ít đều được thêm "s", ngoại trừ những từ tận cùng bằng "o,x, ch, z, s, sh" thì ta thêm "es" vào sau động từ.
+Khi động từ tận cùng là "y" thì đổi "y" thành "I" và thêm "es" vào sau động từ
Cách phát âm s,es:
/iz/: ce, x, z, sh, ch, s, ge
/s/: t, p, f, k, th
/z/:không có trong hai trường hợp trên
2. Hiện tại tiếp diễn:
* Cấu trúc:
(+) S + is/am/are + Ving
(-) S + is/am/are not + Ving
(?) Is/Am/ Are + S + Ving
* Cách dùng:
_ Đang xảy ra tại 1 thời điểm xác định ở hiện tại
_ Sắp xảy ra có dự định từ trước.
_ Không dùng với các động từ chi giác như: SEE; HEAR; LIKE; LOVE...
* Trạng từ đi kèm: At the moment; at this time; right now; now; ........
3. Hiện tại hoàn thành:
* Cấu trúc:
(+) S + have/has + PII
(-) S + have/has not + PII
(?) Have/ Has + S + PII
* Cách dùng:
_ Xảy ra trong qúa khứ, kết quả liên quan đến hiện tại.( Nhấn mạnh đến kết quả của hành động)
* Trạng từ: just; recently; lately; ever; never; already; yet; since; for; so far; until now; up to now; up to present..

4. Hiện tại hoàn thành tiếp diễn:
* Cấu trúc:
(+) S + have/has been + Ving
(-) S + have/has been + Ving
(?) Have/Has + S + been + Ving
* Cách dùng:
_ Xảy ra trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục xảy ra trong tương lai. ( Nhấn mạnh tính liên tục của hành động)
* Trạng từ đi kèm: just; recently; lately; ever; never; since; for….
5. Quá khứ đơn:
* Cấu trúc:
(+) S + Ved/ PI-cột 2 trong bảng Động từ bất quy tắc.
(-) S + didn’t + V
(?) Did + S + V
* Cách dúng:
_ Xảy ra và chấm dứt hoán toàn trong quá khứ.
_ Nhiều hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ.
_ Trong câu điều kiện loại 2.
* Trạng tù đi kèm: Yesterday; the day before yesterday; ago; already; last; in + mốc thời gian trong quá khứ.
Cách đọc ed:
/id/: t,d
/t/: c, ch, s, f, k, p x, sh
/d/: các trường hợp còn lại
6. Quá khứ tiếp diễn:
* Cấu trúc:
(+) S + was/ were + Ving
(-) S + was / were not + Ving.
(?) Was/ Were + S + Ving.
* Cách dùng:
_ Các hành động xảy ra tại 1 thời điểm xác định trong quá khứ
_ Nhiều hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ.
_ 1 hành động đang xảy ra 1 hành động khác xen vào: hành động đang xảy ra dùng QKTD; hành động xen vào dùng QKĐ.
* Từ nối đi kèm: While; when.
7. Quá khứ hoàn thành:
* Cấu trúc:
(+) S + had + PII
(-) S + had not + PII
(?) Had + S + PII
*Cách dùng:
_ Một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong QK ( hành động xảy ra trước dùng QKHT; hành động xảy ra sau dùng QKĐ)
_ Hành động xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong quá khứ.
_ Trong câu điều kiện loại 3.
* Trạng từ đi kèm: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; never; ever; until...
8. Quá khứ hoàn thành tiếp diễn (ít dùng):
* Cấu trúc:
(+) S + had been + Ving
(-) S + hadn’t been + ving
(?) Had + S + been + Ving
* Cách dùng:
_ Chỉ hành động đã và đang diễn ra và có thể hoàn tất trước 1 hành động khác trong quá khứ ( nhấn mạnh đến tính liên tục của hành động)
* Trạng từ: before; after; when; while; as soon as; by(trước); already; ever; until…
9. Tương lai đơn:
* Cấu trúc:
(+) S + will/ shall + V (will ngày nay có thể dùng với tất cả các
(-) S + will/ shall not + V ngôi nhưng shall dùng với “ I” và “WE” )
(?)Will / Shall + S + V
* Cách dùng:
_ Sắp xảy ra trong tương lai không có dự định trước.
_ Câu yêu cầu; đề nghị; lời hứa; dự đoán cho tương lai.
_ Trong câu điều kiện loại 1.
* Trạng từ: tomorrow; the day after tomorrow; next; in + thời gian ở tương lai…
Tương lai gần:
* Cấu trúc:
(+) S + is/am/are + going to + V
(-) S + is/am/ are not + going to + V
(?)Is/Am/ Are + S + going to + V
* Cách dùng:
_ Sắp xảy ra trong tương lai có dự định trước.
_ Chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai theo 1 tình huống cho trước.
* Trạng từ: tomorrow; the day after tomorrow; next; in+ thời gian ở tương lai…
10. Tương lai tiếp diễn:
* Cấu trúc:
(+) S + will / shall + be + Ving
(-) S + will / shall not + be + Ving
(?) Will / Shall + S + be + Ving
* Cách dùng:
_ Đang xảy ra tại thời điểm xác định trong tương lai.
_ Nhiều hành động xảy ra đồng thời trong tương lai.
* Trạng từ: các trạng từ như trong tương lai đơn; nhưng phải dựa vào từng hoàn cảnh cụ thể để chia thì.
11. Tương lai hoàn thành:
* Cấu trúc:
(+) S + will / shall + have + PII
(-) S will/ shall not + have + PII
(?) Will / Shall + S + have + PII
* Cách dùng:
_ Một hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong tương lai.
_ Một hành động xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong tương lai.
* Trạng từ: By the time; By + mốc thời gian trong quá khứ.
12.Tương lai hoàn thành tiếp diễn:
* Cấu trúc:
(+) S + will have been + Ving
(-) S + won’t have been + Ving
(?) (How long)
+ will + S + have been + Ving
*Cách dùng:
_ Kết hợp với mệnh đề thời gian ( by the time + thì hiện tại đơn )
_ Diễn tả hành động đã và đang xảy ra và có thể hoàn tất trước 1 hành động khác trong tương lai.
* Dấu hiệu nhận biết: By the time + mệnh đề thời gian ở thì hiện tại; by + ngày/ giờ.

Tài liệu tham khảo:

Chủ Nhật, 15 tháng 3, 2015

Hướng dẫn tự học Anh văn giao tiếp tại nhà

Để thành thạo khi sử dụng tiếng Anh trong  Tieng Anh giao tiep hàng ngày , mỗi người cần phải tìm ra cách học sao cho phù hợp với khả năng và điều kiện học của mình. Hôm nay Tự học tiếng Anh xin chia sẻ với các bạn, đặc biệt những người hoc tieng anh giao tiep không chuyên, một số bước để tự luyện tập khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh và tránh được những lỗi sai trong quá trình tự học trên!

1. Học phát âm
Phát âm không chuẩn là một trong những điểm yếu lớn nhất của số đông người học tiếng Anh. Học phát âm là một phần cực kỳ quan trọng vì có nói đúng thì mới nghe tốt và truyền đạt ý tưởng của mình đến người nghe chính xác nhất. Đặc biệt đối với những người mới bat dau hoc tieng anhPhát âm chuẩn tiếng Anh là ưu tiên hàng đầu để tránh những lỗi sai rất khó sửa về sau này. Trước khi nói hay, ta cần học cách nói đúng trước đã.
Lời khuyên: Các bạn cần nắm vững Hệ thống Phiên âm Quốc tế (International Phonetic Symbols – IPS) có in đằng sau các cuốn từ điển và tập thói quen luôn luôn tra cứu phiên âm mỗi khi bắt gặp một từ mới để có thể học cách phát âm chuẩn tiếng Anh. Cuốn từ điển tin cậy là từ điển của NXB Oxford hoặc của NXB Longman; tiện lợi nhất là các bạn mua cuốn Pocket (bỏ túi) với giá chỉ khoảng 90.000 -100.000 đồng. Các bạn có thể tra cứu từ điển online cũng rất tiện dụng và chuẩn như:

2. Học từ vựng 
Nguyên tắc học từ vựng phổ biến là học trong cụm từ trong câu, tránh học từ chết, đứng một mình. Ví dụ học từ “end” phải học trong nhóm từ “in the end” hoặc “at the end”, học “interested” phải nhớ cụm “be interested in” thì mới biết cách đặt câu cho đúng.
Để nhớ được từ vựng thì cách hiệu quả nhất đó là vận dụng nó càng nhiều càng tốt. Ban đầu khi tu hoc anh van giao tiep, bạn có thể lúng túng và thiếu tự nhiên nhưng theo thời gian, bạn sẽ sử dụng từ đó thành thạo hơn trông thấy. Cốt lõi của cách học từ vựng đó là đưa chúng vào các tình huống quen thuộc hàng ngày càng nhiều càng tốt. Ví dụ như, bạn soạn mail gửi cho bạn bè hay đối tác, bạn update status trên facebook, bạn nhắn tin cho bạn bè; đó chính là những tình huống bạn hoàn toàn có thể sử dụng vốn từ vựng mình mới học được trong chính những tình huống giao tiep tieng anh hàng ngày.

Lưu ý một chút, hãy mang theo một cuốn sổ xinh xinh để ghi chép từ vựng để tranh thủ ôn lại lúc rảnh rỗi; và nếu bạn có thể phân chia từ vựng vào các Chủ điểm thông dụng như tiếng Anh giao tiếp công việctiếng Anh giao tiếp trong nhà hàng thì lại càng tốt!
Ví dụ:
Chủ đề Môi trường: environment (môi trường), destroy sth (phá hủy cái gì đó), endangered species (các loài đang gặp nguy hiểm), contamination (ô nhiễm), cut down (chặt phá)
Một số sách học từ vựng hay mà các bạn có thể tham khảo đó là: Basic Vocabulary in Use, Vocabulary for Intermediate Students, Vocabulary for Upper – Intermediate Students.

3. Học nói
Nói là kỹ năng quan trọng và thú vị nhất của bất cứ một ngôn ngữ nào. Chúng ta luôn có cảm giác tiến bộ to lớn và rõ rệt nhất khi có thể giao tiếp lưu loát trực tiếp bằng ngôn ngữ nói. Việc học bất kì ngôn ngữ nào cũng là để hướng đến mục tiêu cuối cùng là Giao tiếp (communicate) thành thạo trong ngôn ngữ đó. Vậy nên, các bạn đừng quá vội vàng hay sốt ruột khi hoc tieng anh giao tiep co ban mà phải kiên trì trong quá trình tiến đến giao tiếp thuần thục bằng tiếng Anh. Đối với phần lớn mọi người thì chúng ta nên cần có một nền tảng ngôn ngữ nhất định (từ vựng, ngữ pháp, phát âm, cấu trúc câu) ít nhất là 6 tháng trước khi bước vào một khóa học nói thực thụ. Tất nhiên các bạn có thể rút ngắn thời gian – hoc tieng anh cap toc bằng cách học cùng lúc các kiến thức nói trên.
Vậy làm thế nào để bạn học nói hiệu quả, đặc biệt với những bạn không có điều kiện sống và làm việc trong môi trường tiếng Anh:
- Đọc theo các hội thoại có sẵn trong một số sách dạy nghe như Tactics for listening. Vì sao? Nếu nghiên cứu sách trên, bạn sẽ thấy rằng các chủ điểm trong sách này rất gần gũi với cuộc sống như Education (giáo dục); Office (Văn phòng) – Tiếng Anh doanh nghiệp   ; Entertainment (giải trí); Sports (Thể thao) … Vậy thì việc bạn kết hợp nghe và sau đó là đọc theo tapescript sẽ giúp bạn vừa tăng khả năng nghe, vừa học cách phát âm và ngữ điệu nói, vừa dạy bạn cách đối đáp trong các tình huống giao tiếp cơ bản và thường gặp hàng ngày.
Lưu ý: Các bạn có thể ghi âm lại phần mình nói để tự sửa cho bản thân nhé!
- Tham gia CLB tiếng Anh khoảng 1-2 buổi/tuần
Thông thường, các CLB sinh hoạt theo các Chủ đề khác nhau, có kết hợp các hoạt động thảo luận, thuyết trình, trò chơi hợp lý và thú vị. Đến với các CLB tiếng Anh, các bạn sẽ tìm được những người chung sở thích và mục đích, và cùng nhau luyện tập để tiến bộ. Đây cũng là một cách học nói đơn giản và đỡ tốn tiền nhất.
Để nghe tốt một bài khóa trong sách tiếng Anh ta thường phải trải qua các bước sau. Trước khi nghe, bạn hãy suy nghĩ về đề tài đó để giúp bạn hình dung và phán đoán được những gì sắp nghe, nghe ý chính trước tiên để trả lời câu hỏi tổng quát, nghe những từ chính rồi đoán, không nhất thiết phải nghe ra từng từ từng từ một, sau đó nghe lại nhiều lần để biết được càng nhiều chi tiết càng tốt để có thể hoàn tất các câu hỏi trong bài. Tuyệt đối không xem trước nội dung bài khóa trước khi nghe. Chỉ khi nghe xong rồi bạn mới vừa nghe vừa đọc bài để kiểm tra lại và học thêm từ mới cũng như tăng cường các cách diễn đạt hay có trong bài. Bạn cũng nên đọc theo băng nhiều lần sau khi nghe xong để luyện phát âm và nhớ bài tốt hơn. Nếu không thể tự học, hãy đến các trung tam hoc tieng anh để được hướng dẫn. 
Nguyên tắc chung cho việc hoc giao tiep tieng anh  và rèn luyện kỹ năng nghe hiệu quả là nghe càng nhiều càng tốt. Tranh thủ mọi tài liệu và cơ hội nghe có thể như nghe băng, nghe nhạc, nghe radio, xem TV, xem phim Mỹ có phụ đề tiếng Anh … Một số kênh TV các bạn có thể theo dõi hàng ngày, vừa thú vị, vừa bổ ích đó là: Starword, Starmovies, HBO, KBS World (phụ đề tiếng Anh), NHK, Arirang, BBC, CNN. Tham gia 1 CLB tiếng Anh cũng là một phương pháp hiệu quả.
Ngoài ra, còn có một công cụ vô cùng hữu hiệu để rèn luyện mọi kỹ năng cho người học tiếng Anh ngày nay, đó chính là Internet. Bạn có thể đọc báo, nghe tin tức, tìm tài liệu online bằng tiếng Anh, xem các video hoc tieng Anh giao tiep. Ngoài ra, trên Internet còn có rất nhiều trang web cung cấp các bài hoc tieng anh online mien phirất thú vị và tiện lợi.
Tóm lại, nguyên tắc cơ bản nhất để học tốt tiếng Anh là thực tập và sử dụng cũng như tiếp xúc với tiếng Anh càng nhiều càng tốt. Mỗi ngày, bạn hãy đặt ra cho mình một khoảng thời gian nhất định (từ 30 phút đến 1 tiếng) để học tiếng Anh và duy trì lịch học như vậy đều đặn và thường xuyên. Chúc các bạn học tốt và nhanh chóng tự tin trong khi Học tiếng Anh giao tiếp.

Chủ Nhật, 8 tháng 3, 2015

Các hình thức so sánh trong tiếng Anh

Trong tiếng Anh, có nhiều dạng so sánh khác nhau. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những hình thức so sánh cơ bản trong tiếng Anh nhé!

 Tham khảo:

1. So sánh bằng

  • Cấu trúc sử dụng là as …. as
S + V + as + adj/ adv + as + noun/ pronoun
  • Nếu là phủ định, as thứ nhất có thể thay bằng so (chỉ để dễ đọc – informal English)- bài thi Toeic
  • Sau as phải là một đại từ nhân xưng chủ ngữ, không được là một tân ngữ (Lỗi cơ bản)
Danh từ cũng có thể được dùng để so sánh trong trường hợp này, nhưng nên nhớ trước khi so sanh phải đảm bảo rằng danh từ đó phải có các tính từ tương đương.
S + V + the same + (noun) + as + noun/ pronoun
  • My house is as high as his.
  • My house is the same height as his.
  • The same…as >< different from…

Chú ý, trong tiếng Anh (A-E), different than… cũng có thể được dùng nếu sau chúng là một mệnh đề hoàn chỉnh. Tuy nhiên trường hợp này không phổ biến và không đưa vào các bài thi ngữ pháp: His appearance is different from what I have expected. …than I have expected.(A-E)

2. So sánh hơn kém

  • Trong loại so sánh này người ta chia làm hai dạng: tính từ và phó từ ngắn (đọc lên chỉ có một vần). Tính từ và phó từ dài (2 vần trở lên).
  • Đối với tính từ và phó từ ngắn chỉ cần cộng  đuôi  er.
  • Đối với tính từ ngắn chỉ có một nguyên âm kẹp giữa hai phụ âm tận cùng, phải gấp đôi phụ âm cuối để tránh thay đổi cách đọc.
  • Đối với tính từ tận cùng là y, dù có 2 vần vẫn bị coi là tính từ ngắn và phải đổi thànhY-IER (happy®happier; dry®drier; pretty®prettier).
  • Trường hợp đặc biệt: b®ber; friendly®friendlier than/ more friendly than.
  • Đối với tính từ và phó từ dài phải dùng more/less.
  • Sau THAN phải là đại từ nhân xưng chủ ngữ, không được là tân ngữ. Công thức:
S + V +adjective_er/ (adverb_er)/ (more + adj/adv) / (less + adj/adv) + THAN + noun/ pronoun
  • Khi so sánh một người/ một vật với tất cả những người hoặc vật khác phải thêm elsesau anything/anybody…
Ex: He is smarter than anybody else in the class.
  • Để nhấn mạnh so sánh, có thể thêm much/far trước  so sánh, công thức:
S + V + far/much + Adj/Adv_er + than + noun/pronoun
S + V + far/much + more + Adj/Adv + than + noun/pronoun
  • Harry’s watch is far more expensive than mine
  • He speaks English much more rapidly than he does Spanish.
Danh từ cũng có thể dùng để so sánh bằng hoặc hơn kém, nhưng trước khi so sánh phải xác định xem đó là danh từ đếm được hay không đếm được, vì đằng trước chúng có một số định ngữ dùng với 2 loại danh từ đó. Công thức:
S + V + as + many/much/little/few + noun + as + noun/pronoun
S + V + more/fewer/less + noun + than + noun/pronoun
  • He earns as much money as his father.
  • February has fewer day than March.
  • Their jobs allow them less freedom than ours does.
Lưu ý (quan trọng): Đằng sau as và than của các mệnh đề so sánh có thể loại bỏ chủ ngữ nếu nó trùng hợp với chủ ngữ thứ nhất, đặc biệt là khi động từ sau than và as ở dạng bị động. Lúc này than và as còn có thêm chức năng của một đại từ quan hệ thay thế.
  • Their marriage was as stormy as had been expected (Incorrect: as it had been expected).
  • Anne is going to join us , as was agreed last week (Incorrect: as it was agreed last week).
He worries more than was good for him (Incorrect: than it/what is good for him).
*Hoặc các tân ngữ cũng có thể bị loại bỏ sau các động từ ở mệnh đề sau THAN và AS:
  • Don’t lose your passport, as I did last year (Incorrect: as I did it last year).
  • They sent more than I had ordered (Incorrect: than I had ordered it).
  • She gets her meat from the same butcher as I go to (Incorrect: as I go to him).


3.  So sánh hợp lý

  • Khi so sánh nên nhớ: các mục dùng để so sánh phải tương đương nhau: người-người, vật-vật.
  • Bởi vậy mục so sánh hợp lý sẽ là:
  • Sở hữu cách
Incorrect: His drawings are as perfect as his instructor. (Câu này so sánh các bức tranh với người chỉ dẫn)
Correct:  His drawings are as perfect as his instructor’s. (instructor’s = instructor’s drawings)
  • Dùng thêm that of cho danh từ số ít:
Incorrect: The salary of a professor is higher than a secretary. (Câu này so sánh salary với secretary)
Correct: The salary of a professor is higher than that of a secretary. (that of = the salary of)
  • Dùng thêm those of cho các danh từ số nhiều:
Incorrect: The duties of a policeman are more dangerous than a teacher .(Câu này so sánh duties với teacher)
Correct: Theduties of a policeman are more dangerous than those of a teacher (those of = the duties of)

4.  So sánh đặc biệt

Sử dụng: far farther further farthest furthest
  • little less least
  • much more most
  • many more most
  • good better best
  • well
  • bad worse worst
  • badly
Lưu ý: farther : dùng cho khoảng cách
  • further : dùng cho thông tin hoặc một số trường hợp trừu tượng khác
  • The distance from your house to school is farther than that of mine.
  • If you want more/further information, please call to the agent.
  • Next year he will come to the U.S for his further (= more) education

5. So sánh đa bội

  • Tương đương cấu trúc tiếng Việt: gấp rưỡi, gấp hai…
  • Không được sử dụng so sánh hơn kém mà sử dụng so sánh bằng, khi so sánh phải xác định danh từ là đếm được hay không đếm được, vì đằng trước chúng cómany/much, 
  • This encyclopedy costs twice as much as the other one.
Ex:Jerome has half as many records now as I had last year.
  • Ngữ pháp hiện đại ngày nay, đặc biệt là ngữ pháp Mỹ cho phép dùng so sánh hơn kém đến gấp 3 lần trở lên, nhưng đối với gấp 2 hoặc 1/2 thì tuyệt đối không.
Các lối nói: twice that many/twice that much = gấp đôi ngần ấy… chỉ được dùng trong khẩu ngữ, không được dùng để viết.
We have expected 80 people at that rally, but twice that many showned up. (twice as many as that number).
images (9)

6. So sánh kép

  • Là loại so sánh với cấu trúc: Càng… càng…
  • Các Adj/Adv so sánh phải đứng ở đầu câu, trước chúng phải có The
The + comparative + S + V + the + comparative + S + V
The hotter it is, the more miserable I feel.
  • Nếu chỉ một vế có Adj/Adv so sánh thì vế còn lại có thể dùng The more
The more + S + V + the + comparative + S + V
The more you study, the smarter you will become.
  • Sau The more ở vế thứ nhất có thể có that nhưng không nhất thiết.
The more (that) you study, the smarter you will become.
The more (that) we know about it, the more we are assured
  • Trong trường hợp nếu cả hai vế đều có thành ngữ it is thì bỏ chúng đi
The shorter (it is), the better (it is).
  • Hoặc nếu cả hai vế đều là to be thì bỏ đi
The closer to one of the Earth’s pole (is), the greater the gravitational force (is).
Các thành ngữ: all the better (càng tốt hơn), all the more (càng… hơn), not… any the more… (chẳng… hơn… tí nào), none the more… (chẳng chút nào) dùng để nhấn rất mạnh cho các tính từ hoặc phó từ được đem ra so sánh đằng sau. Nó chỉ được dùng với các tính từ trừu tượng:
  • Sunday mornings were nice. I enjoyed them all the more because Sue used to come round to breakfast. (các sáng chủ nhật trời thật đẹp. Tôi lại càng thích những sáng chủ nhật đó hơn nữu vì Sue thường ghé qua ăn sáng.)
  • He didn’t seem to be any the worse for his experience. (Anh ta càng khá hơn lên vì những kinh nghiệm của mình.)
  • He explained it all carefully, but I was still none the wiser. (Anh ta giải thích toàn bộ điều đó cẩn thận nhưng tôi vẫn không sáng ra chút nào cả.)
Cấu trúc này tuyệt đối không dùng cho các tính từ cụ thể

7.  Cấu trúc No sooner… than = Vừa mới … thì đã…

  • Chỉ dùng cho thời Quá khứ và thời Hiện tại, không dùng cho thời Tương lai.
  • No sooner đứng ở đầu một mệnh đề, theo sau nó là một trợ động từ đảo lên trước chủ ngữ để nhấn mạnh, than đứng ở đầu mệnh đề còn lại:
No sooner + auxiliary + S + V + than + S + V
No sooner had we started out for California than it started to rain. (Past)
Một ví dụ ở thời hiện tại (will được lấy sang dùng cho hiện tại)
  • No sooner will he arrive than he want to leave.(Present)
Một cấu trúc tương đương cấu trúc này: No sooner … than … = Hardly/Scarely … when
  •  Vd: Scarely had they felt in love each other when they got maried.
Lưu ý: No longer … = not … anymore = không … nữa, dùng theo cấu trúc: S + no longer + Positive Verb

8.  So sánh giữa 2 người hoặc 2 vật

  • Khi so sánh giữa 2 người hoặc 2 vật, chỉ được dùng so sánh hơn kém, không được dùng so sánh bậc nhất, mặc dù trong một số dạng văn nói và cả văn viết vẫn chấp nhận so sánh bậc nhất. (Lỗi cơ bản).
  • Trước adj và adv so sánh phải có the, trong câu có thành ngữ of the two + nounthành ngữ có thể đứng đầu hoặc cuối câu.
  • Of the two shirts, this one is the prettier

9. So sánh bậc nhất

  • Dùng khi so sánh 3 người hoặc 3 vật trở lên:
  • Đối với tính từ và phó từ ngắn dùng đuôi est.
  • Đối với tính từ và phó từ dài dùng most hoặc least.
  • Đằng trước so sánh phải có the.
  • Dùng giới từ in với danh từ số ít.
John is the tallest boy in the family
  • Dùng giới từ of với danh từ số nhiều
Deana is the shortest of the three sisters
  • Sau thành ngữ One of the + so sánh bậc nhất + noun phải đảm bảo chắc chắn rằngnoun phải là số nhiều, và động từ phải chia ở số ít.
One of the greatest tennis players in the world is Johnson.
  • Một số các tính từ hoặc phó từ mang tính tuyệt đối thì cấm dùng so sánh bậc nhất, hạn chế dùng so sánh hơn kém, nếu buộc phải dùng thì bỏ more:
unique/ extreme/ perfect/ supreme/ top/ absolute/Prime/ Primary
  • His drawings are perfect than mine.
  • preferable to Sb/Sth… = được ưa thích hơn…
  • superior to Sb/Sth… = siêu việt hơn…
  • inferior to Sb/Sth… = hạ đẳng hơn…

Những câu hội thoại tiếng Anh thông dụng

Tham khảo:
Hoc tieng Anh giao tiep o Ha Noi

SOCIAL EXPRESSIONS IN ENGLISH

1. When some one sneezes (Khi người nào đó hắt xì ) bạn nói:
• Bless you!

2.You’re just going to start eating (Trước khi ăn) bạn nói:
. Bon appetit.
• Enjoy your meal!

3. Someone says ,“Have a nice day!“ (Khi ai đó nói "Chúc 1 ngày tốt lành” ) bạn nói:
• You too.
• The same to you!
• Thank you, the same to you.
. You do the same




4. Someone thanks you for something.(Khi người khác nói " Cám ơn" ) bạn trả lời :
• You’re welcome!
• It was a pleasure!
• My pleasure!
. Not a bit deal.

5. Refuse an invitation politely, never say “NO” (Đề từ chối ai một cách lịch sự)

• I’d love to come, but I’m afraid I have to …..
(Mình muốn đi lắm nhưng phải....)
. I’m sorry but I can’t …

6.Your friend is ill. (Khi bạn mình bị bệnh) bạn nói:

• I hope you feel better soon. (Mau khoẻ nhé)
• Get better soon, OK?

7. You need the salt. It’s at the other end of the table. (Nhờ người khác đưa giùm vật gì.) 

• Could you pass the salt, please?
(Bạn có thể làm ơn chuyền cho mình lọ muối không?)

8. Congratulations! ( Chúc mừng )

9. Have a good flight / trip / holiday ! (Chúc một chuyến đi vui vẻ )

9. You’re late for a meeting. (Bạn đi muộn) nên nói :

• Sorry!
• Sorry I’m late.

10. A friend spilt coffee on your best suit and apologized. (Bạn mình vô tình làm đổ cà phê lên áo và xin lổi bạn) bạn nói : 
• Never mind.
• It doesn’t matter.
• Don’t worry.

10. What a pity! Maybe next time. (Tiếc quá, lần sau nhé )

11. A colleague gives you a birthday present. (Bạn được tặng quà) bạn nói:

• That’s very kind (sweet/thoughtful) of you!
• You really shouldn’t have! ( Bạn bày vẽ quá - nhưng trong lòng rất thích ^^)

12. Please give / pass my regards to ……
Please remember to say hello to … for me.
Next time you see …, please tell him/her I said “Hi” (Cho gởi lời hỏi thăm....)